Top 9+ Cây cảnh lọc không khí tốt nhất dành cho người mới bắt đầu trồng cây

28 Tháng Ba,2023 Linh Hoàng Thế

Cây cảnh lọc không khí tốt vừa cung cấp nguồn oxy tươi mới, vừa có tác dụng khử mùi giúp môi trường xung quanh ngôi nhà bạn trở nên thoáng đãng, giúp làm giảm nguy cơ phát sinh một số bệnh về đường hô hấp… Vì vậy, việc trồng cây xanh để lọc không khí nơi văn phòng luôn được dân công sở ưu tiên nhằm mục đích nâng cao sức khỏe và tinh thần.

Sau đây là một số cây cảnh lọc không khí tốt và dễ trồng bạn có thể tham khảo và trồng nó tại chính căn nhà mình.

1. Cây Dương Xỉ

  • Dương xỉ đặc điểm thân cao, hầu như không thân, chiều cao trung bình của cây khoảng 15-30 cm chiều rộng khoảng 15-20 cm. Dương xỉ nhiều kép, dài khoảng 20-35 cm, hình lược, đầu thuôn nhọn..
  • Do đó, dương xỉ một tham khảo nhanh khi chọn cây trồng trong nhà. Điều này giúp làm sạch không khí trong phòng hiệu quả.
  • Các chất độc như toluene, formaldehyde, xylene, thủy ngân, asen và bức xạ điện từ từ các thiết bị điện tử hầu hết được cây dương xỉ hấp thụ. Đây là một máy lọc không khí sống tốt, đặc biệt là cho nhân viên văn phòng.
Cây Dương Xỉ
Cây Dương Xỉ

2. Cây Lưỡi Hổ

  • Một đặc điểm của lưỡi hổ thải ra ít khí CO2 vào ban đêm hơn các loài khác. Cây lưỡi hổ được nhiều người ưa chuộng dễ chăm sóc.
  • loại cây dễ trồng sức sống rất mãnh liệt nên rất dễ chăm sóc. Lưỡi hổ cần ánh sáng để phát triển, vậy hãy tưới nước cho cây hai đến ba tuần một lần. Không nên đổ   nước vào rễ thay đổ trực tiếp lên lá.
  • Lợi ích đầu tiên của Cây Lưỡi Hổ không chứa CO2 nên bạn sẽ ngủ ngon chậm hơn vào ban đêm. Ngoài ra, thực vật khả năng giải phóng các hợp chất hại như oxit nitơ, toluene xylene trong không khí,
Cây Lưỡi Hổ
Cây Lưỡi Hổ

3. Cây cọ cảnh

  • Cây cọ cảnh hay còn gọi là cọ lùn ban đầu nguồn gốc từ đảo Guadalupe hiện đã mặt nhiều nơi trên thế giới. Không chỉ trang trí nhà cửa còn thanh lọc không khí các chất độc hại, xua đuổi côn trùng, muỗi gián.
  • Cọ cảnh nên được đặt những nơi ánh sáng dịu nhẹ như văn phòng phòng khách.
  • Cây rất ưa nước nên khi chăm sóc bạn cần lưu ý tưới nước hàng ngày. Theo NASA, cọ cảnh đứng đầu danh sách những loại cây lọc không khí tốt nhất. Một bộ lọc amoniac tự nhiên đáng để đầu tư
Cây Cọ Cảnh
Cây Cọ Cảnh

4. Trầu Bà

  • Không được trông cây trầu bà ở nhiệt độ thấp hơn 5 độ, nếu không cây sẽ dễ chết cóng.
  • Cây trầu bà là loại cây cảnh lọc không khí và độc tố rất tốt, rất thích hợp trồng trong phòng khách, phòng tắm hoặc một số vị trí thoáng gió, nhiều ánh sáng, có tác dụng thanh lọc các chất độc có hại như xylene, benzen, formaldehyde và trichloroethylene trong không khí.
  • Cây rất dễ cho việc chăm sóc, đất không phải lúc nào cũng cần ẩm, nhiệt độ môi trường không quá thấp cây có thể sống được.
Cây Trầu Bà
Cây Trầu Bà

5. Cây Ngũ Gia Bì

  • Xét về độ phổ biến ngũ gia bì chưa được phổ biến lắm so với các cây lọc không khí khác. Về mặt phong thủy cây tương trưng cho sự phát triển vững vàng, tài chính ổn định. Ngoài công dụng thanh lọc không khí, ngũ gia bì còn giúp đuổi muỗi và là vị thuốc lâu đời.
  • Vị trí đặt cây tốn nhất là những nỏi râm mát, không bị ánh sáng trực tiếp chiếu vào. Mỗi tuần chỉ nên đem đi phơi nắng 1-2 lần trong 4-6 giờ đồng hồ là thích hợp. Ngũ gia bì cần được tưới nước 2-3 lần một tuần, nên quan sát lá cay nếu chuyển vàng là cây dư nước cần cân chỉnh cho phù hợp.
  • Ngũ gia bì có tác dụng thanh lọc không khí và làm giảm lượng bụi trong không khí đáng kể. Hãy sỡ hưu cho căn nhà của mình 1 chậu ngũ gia bì để không gian thêm trong lành bạn nhé.
Cây Ngũ Gia Bì
Cây Ngũ Gia Bì

6. Cây Thường Xuân

  • Thường xuân hay còn được gọi với cái tên khác như vạn niên trường xuân. Cây được NASA xếp vào top cây lọc không khí hiệu quả nhất. Với đặc tính dễ trồng dễ nuôi thường xuân chính là sự lựa chọn tốt cho ga đình bạn.
  • Thường niên rất ưa ánh nắng mặt trời nên rất thích hợp trống ở ban công, hiên nhà hay cả trên chiếc bàn làm việc của bạn. Nên tưới cây bằng bình phun sương 2 lần/ tuần. Cây thích nghi được tất cả mọi loại đất trồng chỉ cần có lượng dinh dưỡng và mùn phù hợp sẽ phát triển tốt.
  • Ngoài khả năng hút đi các chất có hại cho sức khỏe như benzen, phenol. Thường xuân còn hoạt động hiệu quả để tiêu diệt các loại nấm mốc và các chất ngay ung thư khác.
Cây Thường Xuân
Cây Thường Xuân

7. Cây Nha Đam

Cây Nha Đam
Cây Nha Đam
  • Cây nha đam hay còn gọi là lô hội đã quá quen thuộc về các công dụng như làm đẹp, chữa bệnh, thực phẩm cho con người. Đây là loài cây thân thảo, mọng nước và lá không có cuống sinh trưởng rất nhiều ở những vùng có khí hậu nhiệt đới như Việt Nam
  • Nha đam rất dễ sinh trưởng và phục hồi. Bạn có thể trồng nha đam ngoài vườn để làm thực phẩm, hay đặt trong những chậu nhỏ trên bàn làm việc hay phòng ngủ đều mang lại khả năng thanh lọc không khí hiêu quả.
  • Tương tự lưỡi hổ, nha đam cũng thải ra khí O2 về đêm nên có thể đưa bạn vào giúp ngủ ngon và sâu hơn. Hơn nữa, nha đam cũng sẽ giúp hút bụi, và tiêu diệt các loại vi khuẩn tồn tại trong không khí đấy. Một điểm hay của nha đam so với các loại cây lọc không khí khác là khả năng hiển thị mức độ ô nhiêm thông qua những đốm đen trên thân cây.

8. Cây Lan Ý

Cây Lan Ý
Cây Lan Ý
  • Giống này thường mọc san sát nhau sống thành từng bụi. Hoa lan ý có màu trắng đục, cánh hoa vươn thẳng, độ tầm vài tháng mới tàn. Theo nghiên cứu của NASA, Lan ý đã được gọi tên trong top 20 loại cây có khả năng thanh lọc không khí.
  • Lan ý có thể sinh trưởng tốt ở môi trường thiếu ánh nắng mặt trời. Cây thường được trồng ở dưới các tán cây lớn, trong các chậu hoa hoặc trên ban công đều được. Có thể nói, cây rất thích hợp để trồng trong mọi không gian nhà bạn
  • Cây có thể làm giảm lượng khí Xylene, Formaldehyde từ các động cơ xe, các loại sơn trong nhà. Đặc biệt, bạn nên trồng một chậu lan ý trong nhà, để lọc sạch khí amoniac từ khói thuốc lá, linh kiện được tử. Đây là hoạt chất có khả cao gây nên tình trạng ung thư phổi.

9. Cây Vạn Niên Thanh

  • Vạn niên thanh có nguồn gốc từ Ấn Độ, loài này có rất nhiều chi với những đặc tính và đặc điểm khác biệt. Loài cây này không chỉ được biết đến là cây cảnh lọc không khí hiệu quả nó còn mang lại thịnh vượng tài lộc cho gia chủ. Tuy nhiên nên lưu ý vì cây dễ gây ngứa khi chạm vào, thậm chí gây ngộ độc ở trẻ nếu vô tình ăn phải
  • Đây là loại cây ưa sáng, tuy nhiên không nên đặt trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời. Cây rất thích hợp trồng ở ban công, hành lang, những nơi rộng rãi để tránh chạm vào gây ngứa.
  • Cây giúp giảm bớt các chất độc hại trong nhà như axeton, benzen, xylene từ các chất dùng để đánh bóng hay sơn chẳng hạn. Các hợp chất này chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau đầu, đâu nửa đầu, dị ứng,…
Cây Vạn Niên Thanh
Cây Vạn Niên Thanh

10. Tuyết Tùng

  • Tuyết tùng là loại cây thân gỗ, có khả năng thích nghi tốt với các điều kiện môi trường khác nhau. Cây thường được trồng thành hàng rào xung quanh lối đi, cũng như là loại cây được giới trẻ yêu thích mua về trang tri vào mỗi dịp giáng sinh
  • Chúng là giống cây ưa ánh nắng mặt trời nên nếu trồng trong nhà tốt nhất nên để ở nơi có gần với ánh sáng. Tuyết tùng ưa ẩm, tuy nhiên không cần tưới nước quá nhiều tránh cây bị thối rễ. Phun sương thường xuyên chính là cách tốt nhất để bổ sung độ ẩm cho cây.
  • Tuyết tùng giúp thanh lọc không khí và bụi bẩn quanh nhà. Còn giảm các chịu trứng đau đầu, và đâu nữa đàu nếu bạn chọn tuyết tùng là cây lọc không khí cho ngôi nhà của mình nhé.
Cây Tuyết Tùng
Cây Tuyết Tùng

Trên đây là một số cây cảnh mà clbsinhvatcanh gợi ý các bạn nên tham khảo khi muốn bắt đầu trồng cây để làm cho không gian xung quanh sống động và màu sắc hơn. Các thành viên trong gia đình được hưởng một bầu không khí trong lành và mát mẻ ^_^

0 0 votes
Đánh giá bài viết
Subscribe
Notify of
guest
0 Góp ý
Inline Feedbacks
View all comments
Mục lục
error: Content is protected !!
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x